Thứ Năm, 1 tháng 2, 2018

Ung thư tuyến nước bọt có lây không?

 - Khi nhắc đến ung thư tuyến nước bọt mọi người thường có tâm lý sợ hãi, lo lắng khả năng lây truyền của bệnh. Tìm hiểu đúng về cơ chế lây nhiễm giúp mọi người tránh được những lo lắng và kỳ thị với người mắc bệnh.


Một người khỏe mạnh không thể lây nhiễm bệnh từ một người mắc ung thư tuyến nước bọt. Không có một bằng chứng cụ thể nào về việc lây nhiễm căn bệnh này từ hành vi ôm, hôn, bắt tay, quan hệ tình dục, ăn chung, hít thở chung. Các tế bào ung thư từ cơ thể người bệnh không thể tồn tại trong cơ thể của một người hoàn toàn khỏe mạnh. Cơ chế miễn dịch của con người cho phép nhận dạng và tiêu diệt ngay các tế bào .

Tuyến nước bọt tiết nước bọt cho cổ họng và miệng làm chất bôi trơn và không khô, đồng thời tiết ra chất enzyme để tiêu hóa thức ăn vào dạ dày dễ hơn. Ngoài ra, nó có tác dụng truyền cảm hứng cho nhiều người bằng việc trao cho nhau những nụ hôn. Vậy những hoạt động này khiến ung thư tuyến nước bọt có lây không? Nỗi băn khoăn của những người yêu nhau có quan hệ với qua đường miệng sẽ khiến họ thêm lo lắng. Nhưng câu trả lời cho câu hỏi trên sẽ là không.

ung thu tuyen nuoc bot
 


Tuyến nước bọt có 2 bộ phận chính là tuyến nước bọt lớn và tuyến nước bọt nhỏ. Các khối u tuyến nước bọt gần như là những khối u lành tính không phải là ung thư và không lây sang các bộ phận khác của cơ thể. Còn những tế bào ác tính sẽ chuyển biến thành ung thư để lây lan trong cơ thể. Nhưng những tế bào ác tính không bao giờ có trong tuyến nước bọt của người bệnh nên mọi người cứ yên tâm rằng, khi hôn người nào đó đã bị mắc ung thư tuyến nước bọt, người không bị bệnh sẽ không hề bị lây từ người bị bệnh.

Thêm một điều nữa qua việc tiếp xúc, quan hệ tình dục cho dù có quan hệ tình dục qua đường miệng, các nhân tố này cũng không gây nên bệnh bởi vì bệnh chưa biết được nguyên nhân do virus hay vi khuẩn nào đó gây nên mà họ chỉ đoán được rằng các nhân tố bên ngoài tác động nên tế bào làm biến đổi gen DNA.

Điều tra ở trong nhiều gia đình thì thấy được, chưa có người thứ hai nào trong một gia đình có người bị ung thư tuyến nước bọt lại mắc căn bệnh ngay cả việc chứng mình ung thư tuyến nước bọt có tính di truyền.

Ung thư tuyến nước bọt ở người có nguy cơ nhất là những người có tiếp xúc với các bức xạ tại các nhà máy, hay những người từng được điều trị bằng phương pháp xạ trị ở vùng đầu và vùng cổ. Sử dụng nhiều điện thoại di động cũng có nguy cơ làm gia tăng ung thư tuyến nước bọt mang tai do song ở điện thoại rất có hại, tiếp xúc lâu sẽ không tốt cho sức khỏe của người bệnh.

Ung thư tuyến nước bọt thường không phổ biến nhưng nó lại tiềm ẩn nguy hiểm và gây tử vong ở người nếu như không được phát hiện sớm và điều trị bệnh kịp thời. Nhưng có thể được phát hiện sớm bằng một số triệu chứng dễ nhận biết như đau các cơ hàm, mặt và tê một phần khuôn mặt hay ở mang tai. Bác sĩ sẽ kiểm tra soi phần họng hoặc cho chụp X-quang phần đầu và phần cổ để chẩn đoán kết quả chính xác hơn.

Bệnh ung thư tuyến nước bọt có thể ảnh hưởng mọi người trong mọi lứa tuổi. Tuy nhiên, bạn có thể kiểm soát bệnh này bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ.

Ung thư lưỡi là một bệnh nguy hiểm hơn nhiệt miệng rất rất nhiều. Thế nhưng, biểu hiện của ung thư lưỡi lại rất giống với bệnh nhiệt miệng.

Ung thư lưỡi là một bệnh khá hiếm gặp trong các bệnh ung thư nhưng khi mắc bệnh, bệnh nhân rất khó để khỏi bệnh nhanh, khó để ăn uống.

Ung thư lưỡi là một căn bệnh ác tính có sự xuất hiện của một khối u phát triển trên mặt hoặc đằng sau lưỡi phía gần với cổ họng. Cách phòng tránh bệnh này ra sao.

Thành Luân(tổng hợp).

Bài đăng phổ biến